Chuyển đến nội dung chính

Tác hại của việc dùng mực máy in không chính hãng (P2)

Tiếp tục phần 1
Như đã nói ở phần trước, sử dụng mực in không chính hãng để đổ mực máy in sẽ mang lại nhưng tác hại không nhỏ tới máy in của bạn.
Đổ mực máy in tại nhà chính hãng-FSI
Các chuyên gia của hãng HP đã khuyến cáo người tiêu dùng nên sử dụng mực in chính hãng. Bởi đối với mực in chính hãng của HP, khách hàng gần như sẽ sử dụng được hết lượng mực trong hộp mực. Trong khi đó, với mực không chính hãng được bán trôi nổi ngoài thị trường, bạn chỉ có thể sử dụng tối đa là 70-80%.
Như vậy, việc sử dụng mực in không chính hãng xem ra lại không tiết kiệm được chi phí giống như mọi người vẫn lầm tưởng. Hơn nữa, bạn sẽ phải đối mặt với những chi phí khác để khắc phục hay sửa chữa khi mà máy đã bị “tổn thương”.
Thêm vào đó, mực in không chính hãng còn gây hại nặng nề đến môi trường. Bởi trong khi các hộp mực chính hãng được sản xuất trong tiêu chuẩn tiết kiệm và tránh gây hại cho sức khỏe người sử dụng và môi trường thì mực in không chính hãng lại sản xuất một cách tràn lan, ồ ạt, không được kiểm tra, giám sát, sản xuất chỉ nhằm mục đích lợi nhuận nên chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những việc tiềm ẩn những nguy cơ gây hại cho người sử dụng và môi trường.
Do vậy, hãy cân nhắc trước khi quyết định lựa chọn mực in!
FSI cam kết đổ mực máy in chính hãng
Tham khảo các bài viết liên quan:
Tác hại của việc dùng mực máy in không chính hãng (P1)
Đổ mực máy in laser màu
Đổ mực máy in tại nhà chính hãng uy tín, giá rẻ
Để biết thêm thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ:
Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Phát Triển Công nghệ FSI
Hotline       : 0903 413 289  //  0906 291 596

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY HƯ HẠI TÀI LIỆU

Ngoài việc lưu trữ tài liệu bằng cách số hóa tài liệu lưu trong các bộ nhớ, thì việc lưu trữ bản gốc bằng giấy cũng rất quan trọng. Trong kho lưu trữ hiện nay, tài liệu lưu trữ có nhiều dạng: tài liệu giấy, tài liệu ảnh, tài liệu phim, tài liệu ghi âm… Tài liệu giấy chiếm khối lượng chủ yếu trong các lưu trữ cơ quan, tổ chức và cá nhân. Đó là loại hình tài liệu truyền thống thường gặp trong các kho lưu trữ. a) Giấy Giấy là một lớp mỏng, gồm các loại sợi xen-lu-lô; lig-nin và một số chất khác liên kết chặt chẽ với nhau. Các chất trên được pha chế theo tỷ lệ khác nhau cho ta các loại giấy khác nhau. Mức độ hư hại của giấy thay đổi theo tỉ lệ cấu thành nó. Ngày nay ta thường gặp các loại giấy: in báo, in typô, in bản đồ, giấy đánh máy, giấy vẽ kỹ thuật, giấy cản quang… Về nguyên tắc, loại giấy nào có thành phần xen-lu-lô càng cao thì giấy đó càng bền. Các loại giấy hiện nay có nhiều hoá chất, có độ axít cao có thể sẽ gây ra những phản ứng hoá học với các chất trong môi trường tự n...

Khắc phục lỗi scan bị sọc như thế nào

Đây là lỗi rất thường gặp khi scan tài liệu. Chúng tôi xin đưa ra một số cách để có thể xử lí tình huống đó. Khi scan bị sọc thì bạn kiểm tra xem mặt kính có bị trầy xước hay không? Khi scan rất nhiều người để các gáy sách quét lên mặt kính, điều này sẽ làm giảm chất lượng scan. Nếu bạn thấy có vết mờ thì có thể nhờ bộ phận kỹ thuật, cẩn thận mở 4 vít 4 bên và tháo mặt gương rồi vệ sinh bên trong. Nếu máy bị sọc nhiều thì do tuổi thọ đèn đã vượt quá giới hạn, điều này có thể khắc phục bằng cách liên hệ với các dịch vụ sửa chữa để họ thay cho bạn, tuy nhiên nếu máy giá trị không lớn dưới 2 triệu thì tốt nhất bạn nên mua máy mới. Đồ điện tử thì hạn chế sửa vì chi phí sửa và khấu hao cũng bằng tiền bạn mua máy mới. Chưa kể khi sửa nó có thể hư lại bất cứ lúc nào và khi dùng bạn cũng cảm thấy bất an.

Khắc phục kẹt giấy ở máy scan

(chothuemayscan) - Sử dụng máy scan bạn có thể gặp phải trường hợp máy scan bị kẹt giấy hoặc cuộn nhiều tời một lúc. Lỗi này rất đơn giản, bạn không cần phải gọi thợ mà có thể tự khắc phục được một cách dễ dàng như sau: Kiểm tra và điều chỉnh 2 thanh gạt ở khay nạp giấy cho vừa khớp với khổ tài liệu mà bạn cần scan. Điều chỉnh độ dài của khay thoát giấy đầu ra đủ khớp với độ dài của tài liệu mà bạn đang scan. Tài liệu mà bạn đang scan có vượt quá khổ giấy cho phép không: kích thước, định lượng giấy. Kiểm tra xem các bánh răng và máy scan có bị bám bụi không. Miếng cao su trên bộ phận ngắt giấy đã lắp đúng khớp chưa. Bộ phận ngắt và cuộn giấy đã lắp đúng vị trí chưa. Đảm bảo khay nạp giấy của bạn đang mở. Lấy tất cả các giấy bị kẹt ra khỏi máy Chúc các bạn thành công! Các bài biết liên quan khác: 5 cách giúp bạn bảo trì máy scan  Khắc phục lỗi scan bị sọc như thế nào? Khắc phục máy scan không cuộn giấy, không scan được Tác giả: chothuemayscan ...