Chuyển đến nội dung chính

Số hóa tài liệu tại FSI – Sự lựa chọn hoàn hảo của bạn

Dịch vụ số hóa tài liệu của FSI giúp bạn giải quyết nhanh gọn khối tài liệu đồ sộ lên đến hàng ngàn, hàng triệu trang. Số hóa tài liệu FSI là sự lựa chọn hoàn hảo của bạn.

Với các dòng máy scan tốc độ cao từ 8 tờ/phút cho tới 200 tờ/phút từ các hãng công nghệ hàng đầu như: Kodak, Canon, HP, Fujitsu, Plustek,…tích hợp công nghệ xử lý hình ảnh, văn bản thông minh Kodak Capture Pro, ABBYY, NPL, OCR,…Sẽ giúp Qúy khách hàng có được những hình ảnh, nội dung tài liệu hoàn hảo nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất và với chi phí thấp nhất. Cùng với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và quy trình làm việc bảo mật của FSI Qúy khách hàng sẽ hoàn toàn yên tâm với dịch vụ số hóa tại FSI.
Quy trình làm việc chuyên nghiệp từ thái độ, tác phong làm việc đến kỹ năng chuyên môn nên dịch vụ số hóa tài liệu của FSI ngày càng được đánh giá cao. Việc số hóa tài liệu có thể được thực hiện ngay tại văn phòng hoặc địa điểm nào đó Khách hàng chỉ định. Quy trình thực hiện việc số hóa tài liệu này sẽ được thực hiện thông qua các bước sau:
Quy trình số hóa tài liệu

Quy trình số hóa tài liệu

Một tài liệu giấy được đưa vào máy quét (còn gọi là máy Scan hoặc scanner) để chuyển thành file ảnh, sau đó dùng phần mềm để chuyển file ảnh đó thành file văn bản (nếu có nhu cầu) và có thể lưu trữ theo ý của người sử dụng để khi cần chỉ việc gõ từ khóa tương ứng để tìm đọc và thao tác trên file mềm đó.

Quy trình quét tài liệu là bước chính trong quy trình số hóa bao gồm các bước:

B1: Chuẩn bị
Tài liệu giấy được tháo kim, kẹp giấy bị hỏng sau đó sắp xếp, phân tệp và dán mã vạch để đưa tài liệu vào máy quét.

B2: Quét tài liệu
-          Nạp giấy
-          Khi giấy đã được nạp máy sẽ tiến hành bước sao chụp để chuyển đổi thành dữ liệu số. Trong bước này, khi gặp tài liệu nhàu, khó sao chụp lần đầu sẽ lặp lại bước nạp giấy để xử lý.
-          Toàn bộ tài liệu đã chuyển thành dữ liệu số thì sẽ hình thành ảnh quét bằng hiệu chỉnh/ tối ưu chất lượng (sang, tối) lọc, xử lý nhiễu nhị phân hóa.
 
B3: Xử lý sau quét
-          Sau khi quét hết tài liệu thì tiến hành phục hồi các tài liệu xấu
-          Kiểm tra chất lượng: Khi bản quét không đặt được các chuẩn mực về chất lượng thì sẽ tiến hành lặp lại tường bước của quá trình quét tài liệu để đảm bảo chất lượng bản quét tốt nhất.
-          Xử lý dữ liệu bằng cách nhập dữ liệu, lập chỉ mục, nhận dạng form, OCR và bóc tách
-          Sau đó tiến hành kết xuất/chuyển giao.

B4: Kết quả
-          Ảnh và dữ liệu sẽ được lưu trữ và truy xuất vận hành, xử lý quản trị tài liệu
Sau khi toàn bộ tài liệu đã được số hóa, Công ty FSI sẽ tiến hành bàn giao toàn bộ nội dung tài liệu đã được số hóa cho người đại diện phía Khách hàng bao gồm:
+ Bàn giao lại toàn bộ tài liệu gốc.
+ Bàn giao tài liệu số hóa dưới dạng các file ảnh.
+ Bàn giao các User sử dụng phần mềm. (Nếu có nhu cầu về phần mềm quản trị tài liệu)
-          Ký kết biên bản nghiệm thu công việc.
FSI là nhà cung cấp dịch vụ số hóa chuyên nghiệp sẽ mang đến giải pháp số hóa tài liệu tối ưu nhất, giúp cho Qúy khách hàng nâng cao hiệu quả quản lý hồ sơ giấy tờ, nâng cao chất lượng công việc của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, giảm chi phí tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
Tham khảo bài viết:
Số hóa tài liệu – Giải pháp cho văn phòng không giấy tờ (phần 1)

Để biết thêm thông tin chi tiết về dịch vụ số hóa tài liệu của FSI xin vui lòng liên hệ:

Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Phát Triển Công nghệ FSI
Trụ sở              : Số 8, ngõ 68 đường Cầu Giấy, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội
VPGD             : Số 16, Lô 12A, Đường Trung Yên 10, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại        : 043 7675 677 – Máy lẻ 401
Hotline             : 0904 632 189
Mail                   : support@fsivietnam.com.vn
Web                  :  www.fsivietnam.com.vn www.sohoatailieu.vn,  www.domucmayin.com.vn

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY HƯ HẠI TÀI LIỆU

Ngoài việc lưu trữ tài liệu bằng cách số hóa tài liệu lưu trong các bộ nhớ, thì việc lưu trữ bản gốc bằng giấy cũng rất quan trọng. Trong kho lưu trữ hiện nay, tài liệu lưu trữ có nhiều dạng: tài liệu giấy, tài liệu ảnh, tài liệu phim, tài liệu ghi âm… Tài liệu giấy chiếm khối lượng chủ yếu trong các lưu trữ cơ quan, tổ chức và cá nhân. Đó là loại hình tài liệu truyền thống thường gặp trong các kho lưu trữ. a) Giấy Giấy là một lớp mỏng, gồm các loại sợi xen-lu-lô; lig-nin và một số chất khác liên kết chặt chẽ với nhau. Các chất trên được pha chế theo tỷ lệ khác nhau cho ta các loại giấy khác nhau. Mức độ hư hại của giấy thay đổi theo tỉ lệ cấu thành nó. Ngày nay ta thường gặp các loại giấy: in báo, in typô, in bản đồ, giấy đánh máy, giấy vẽ kỹ thuật, giấy cản quang… Về nguyên tắc, loại giấy nào có thành phần xen-lu-lô càng cao thì giấy đó càng bền. Các loại giấy hiện nay có nhiều hoá chất, có độ axít cao có thể sẽ gây ra những phản ứng hoá học với các chất trong môi trường tự n...

Khắc phục lỗi scan bị sọc như thế nào

Đây là lỗi rất thường gặp khi scan tài liệu. Chúng tôi xin đưa ra một số cách để có thể xử lí tình huống đó. Khi scan bị sọc thì bạn kiểm tra xem mặt kính có bị trầy xước hay không? Khi scan rất nhiều người để các gáy sách quét lên mặt kính, điều này sẽ làm giảm chất lượng scan. Nếu bạn thấy có vết mờ thì có thể nhờ bộ phận kỹ thuật, cẩn thận mở 4 vít 4 bên và tháo mặt gương rồi vệ sinh bên trong. Nếu máy bị sọc nhiều thì do tuổi thọ đèn đã vượt quá giới hạn, điều này có thể khắc phục bằng cách liên hệ với các dịch vụ sửa chữa để họ thay cho bạn, tuy nhiên nếu máy giá trị không lớn dưới 2 triệu thì tốt nhất bạn nên mua máy mới. Đồ điện tử thì hạn chế sửa vì chi phí sửa và khấu hao cũng bằng tiền bạn mua máy mới. Chưa kể khi sửa nó có thể hư lại bất cứ lúc nào và khi dùng bạn cũng cảm thấy bất an.

Khắc phục kẹt giấy ở máy scan

(chothuemayscan) - Sử dụng máy scan bạn có thể gặp phải trường hợp máy scan bị kẹt giấy hoặc cuộn nhiều tời một lúc. Lỗi này rất đơn giản, bạn không cần phải gọi thợ mà có thể tự khắc phục được một cách dễ dàng như sau: Kiểm tra và điều chỉnh 2 thanh gạt ở khay nạp giấy cho vừa khớp với khổ tài liệu mà bạn cần scan. Điều chỉnh độ dài của khay thoát giấy đầu ra đủ khớp với độ dài của tài liệu mà bạn đang scan. Tài liệu mà bạn đang scan có vượt quá khổ giấy cho phép không: kích thước, định lượng giấy. Kiểm tra xem các bánh răng và máy scan có bị bám bụi không. Miếng cao su trên bộ phận ngắt giấy đã lắp đúng khớp chưa. Bộ phận ngắt và cuộn giấy đã lắp đúng vị trí chưa. Đảm bảo khay nạp giấy của bạn đang mở. Lấy tất cả các giấy bị kẹt ra khỏi máy Chúc các bạn thành công! Các bài biết liên quan khác: 5 cách giúp bạn bảo trì máy scan  Khắc phục lỗi scan bị sọc như thế nào? Khắc phục máy scan không cuộn giấy, không scan được Tác giả: chothuemayscan ...