Chuyển đến nội dung chính

Số hóa tài liệu / Hướng dẫn in 2 mặt bằng máy in thông thường

"số hóa tài liệu" Thông thường, máy in mà chúng ta sở hữu ở nhà hay cơ quan đều chỉ in được có 1 mặt trong khi chúng ta lại muốn in các văn bản trên 2 mặt giấy. Giá của các loại máy in 2 mặt luôn khiến bạn phải đau đầu khi muốn sở hữu nó. Bằng thủ thuật sau đây, tôi sẽ hướng dẫn các bạn in trên 2 mặt giấy bằng máy in thông thường ở nhà.

 Dù là Word, Excel hay Power Point thì bạn cũng chỉ có thể tùy chọn in trên 1 mặt giấy,
do vậy chúng ta sẽ phải lựa chọn in trang theo kiểu chẵn – lẻ, một mặt chẵn sau đó lật lại
in một mặt lẻ.

Cách 1:
In trực tiếp từ Word, Excel, Power Point, bằng cách điền các trang, slide, từ đó bạn phân biệt 
được chẵn lẻ.
Ví dụ: Trong word, chúng ta sẽ in 1 mặt chẵn và 1 mặt lẻ, do đó chúng ta sẽ chỉnh thông số in như sau:
số hóa tài liệu
"số hóa tài liệu"  cách in 2 mặt thông thường cách 1
Ví dụ: Bạn in 4 slide Power Point trên 1 mặt như vậy ta sẽ có: Slide 1 – 2 – 3 – 4, Slide 9 – 10 – 11 – 12,…. sẽ là mặt lẻ. Còn các slide 5 – 6 – 7 – 8… sẽ là mặt chẵn, từ đó bạn sẽ in được hai mặt.
"số hóa tài liệu"  cách in 2 mặt thông thường
cách 1
(cái này thủ công, không tiện lợi đối với file nhiều Slide)
Cách 2:
Khoa học và thông minh hơn, bằng cách sử dụng phần mềm hỗ trợ:
Sử dụng thêm máy in ảo
Bạn vào đây tải và cài máy in ảo vào máy (Link từ trang chủ): DOWNLOAD (Phần mềm dopdf có hỗ trợ tiếng Việt không dấu).
Sau khi cài vào máy, khi in bạn sẽ chọn ở khung máy in là doPDF sau đó in bình thường, phần mềm sẽ xuất file in của bạn ra dạng file PDF,
"số hóa tài liệu"  cách in 2 mặt thông thường
(Lưu ý: Chỉnh khổ giấy mặc định mặc định của máy in ảo về khổ A4 nhé) -> Cái này làm như sau: Click vào Printer Properties.
"số hóa tài liệu"  cách in 2 mặt thông thường
Cửa sổ mới hiện ra, bạn chọn Cỡ trang in là A4 và Định hướng là Ngang hay Dọc, tùy vào công việc và nhu cầu của bạn. 
Nhấn OK để kết thúc.
Sau đó bạn chỉ cần mở file PDF vừa tạo được, in file này ra máy in mà bạn có (in theo các trang chẵn lẻ – pdf)
Như vậy là OK !
Tham khảo các dịch vụ khác FSI cung cấp

nguồn : sohoatailieu.com

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY HƯ HẠI TÀI LIỆU

Ngoài việc lưu trữ tài liệu bằng cách số hóa tài liệu lưu trong các bộ nhớ, thì việc lưu trữ bản gốc bằng giấy cũng rất quan trọng. Trong kho lưu trữ hiện nay, tài liệu lưu trữ có nhiều dạng: tài liệu giấy, tài liệu ảnh, tài liệu phim, tài liệu ghi âm… Tài liệu giấy chiếm khối lượng chủ yếu trong các lưu trữ cơ quan, tổ chức và cá nhân. Đó là loại hình tài liệu truyền thống thường gặp trong các kho lưu trữ. a) Giấy Giấy là một lớp mỏng, gồm các loại sợi xen-lu-lô; lig-nin và một số chất khác liên kết chặt chẽ với nhau. Các chất trên được pha chế theo tỷ lệ khác nhau cho ta các loại giấy khác nhau. Mức độ hư hại của giấy thay đổi theo tỉ lệ cấu thành nó. Ngày nay ta thường gặp các loại giấy: in báo, in typô, in bản đồ, giấy đánh máy, giấy vẽ kỹ thuật, giấy cản quang… Về nguyên tắc, loại giấy nào có thành phần xen-lu-lô càng cao thì giấy đó càng bền. Các loại giấy hiện nay có nhiều hoá chất, có độ axít cao có thể sẽ gây ra những phản ứng hoá học với các chất trong môi trường tự n...

Khắc phục lỗi scan bị sọc như thế nào

Đây là lỗi rất thường gặp khi scan tài liệu. Chúng tôi xin đưa ra một số cách để có thể xử lí tình huống đó. Khi scan bị sọc thì bạn kiểm tra xem mặt kính có bị trầy xước hay không? Khi scan rất nhiều người để các gáy sách quét lên mặt kính, điều này sẽ làm giảm chất lượng scan. Nếu bạn thấy có vết mờ thì có thể nhờ bộ phận kỹ thuật, cẩn thận mở 4 vít 4 bên và tháo mặt gương rồi vệ sinh bên trong. Nếu máy bị sọc nhiều thì do tuổi thọ đèn đã vượt quá giới hạn, điều này có thể khắc phục bằng cách liên hệ với các dịch vụ sửa chữa để họ thay cho bạn, tuy nhiên nếu máy giá trị không lớn dưới 2 triệu thì tốt nhất bạn nên mua máy mới. Đồ điện tử thì hạn chế sửa vì chi phí sửa và khấu hao cũng bằng tiền bạn mua máy mới. Chưa kể khi sửa nó có thể hư lại bất cứ lúc nào và khi dùng bạn cũng cảm thấy bất an.

Khắc phục kẹt giấy ở máy scan

(chothuemayscan) - Sử dụng máy scan bạn có thể gặp phải trường hợp máy scan bị kẹt giấy hoặc cuộn nhiều tời một lúc. Lỗi này rất đơn giản, bạn không cần phải gọi thợ mà có thể tự khắc phục được một cách dễ dàng như sau: Kiểm tra và điều chỉnh 2 thanh gạt ở khay nạp giấy cho vừa khớp với khổ tài liệu mà bạn cần scan. Điều chỉnh độ dài của khay thoát giấy đầu ra đủ khớp với độ dài của tài liệu mà bạn đang scan. Tài liệu mà bạn đang scan có vượt quá khổ giấy cho phép không: kích thước, định lượng giấy. Kiểm tra xem các bánh răng và máy scan có bị bám bụi không. Miếng cao su trên bộ phận ngắt giấy đã lắp đúng khớp chưa. Bộ phận ngắt và cuộn giấy đã lắp đúng vị trí chưa. Đảm bảo khay nạp giấy của bạn đang mở. Lấy tất cả các giấy bị kẹt ra khỏi máy Chúc các bạn thành công! Các bài biết liên quan khác: 5 cách giúp bạn bảo trì máy scan  Khắc phục lỗi scan bị sọc như thế nào? Khắc phục máy scan không cuộn giấy, không scan được Tác giả: chothuemayscan ...