Muốn làm được chuyện này, chúng ta phải có 2 điều kiện sau:
* Máy scan loại tốt, tối thiểu phải đạt được 32bit màu trở lên, nhưng không phải máy nào có 32bit màu thì đều dùng được, vì có rất nhiều hãng ghi trên phần thông số kỹ thuật máy là 32bit màu, nhưng thực chất là 32bit nội suy chứ không phải là quang học!
* Một kinh nghiệm kha khá về tinh chỉnh máy scan, cái này thì không thể viết hết được, vì mỗi hãng sản xuất đều sử dụng những trình điều khiển khác nhau, vì vậy tốt nhất là các bạn nên thử nghiệm nhiều lần (Thậm chí phải trả giá rất nặng nếu làm bên in ấn!) hoặc ai đó "cầm tay chỉ việc".
- Scan ảnh vào máy có 3 dạng:
* Scan phim: Đây là chế độ scan tốt nhất, đòi hỏi phải có máy scan thuộc loại "dữ dằn" (Tôi không nói tới những máy scan phim rẻ tiền thuộc dạng All in One!). Loại này cho phép scan ở 2 chế độ màu là RGB và CMYK
* Scan có hút chân không (Hay còn gọi là scan Drum, scan ống...), loại này thì còn "dữ dằn" hơn loại trên, máy scan có giá trị lên đến hàng chục ngàn USD, chỉ có những Công ty In ấn hoặc Chế bản thuộc loại "Bự" thì mới đầu tư nổi. Và loại này cũng cho phép scan ở 2 chế độ màu là RGB và CMYK, ngoài ra nó còn cho phép scan save to file (Tif) ở chế độ "chay" (Là chế độ scan không có bất cứ sự cân chỉnh nào) đây là "tuyệt chiêu" của loại máy này, nếu các bạn làm bên in ấn thì sẽ thấy đây là điểm phải nói là "Trên cả tuyệt vời".
* Scan bàn là máy scan có khổ scan từ A3 đến A4, đây là loại thông dụng nhất, và cho chất lượng tương đối, chỉ hỗ trợ hệ màu RGB.
* Ngoài ra muốn màu sắc của tấm ảnh giống gần như là tuyệt đối với tấm ảnh gốc thì các bạn phảo có 1 monitor thuộc loại "dữ" và máy cân chỉnh màu màn hình, một driver màu của những hãng chuyên viết driver màu hỗ trợ cho Photoshop. Và đương nhiên bạn phải có 1 máy tính cấu hình tương đương.
- Scan tấm ảnh vào máy với mục đích gì:
* Phóng hình: Phù hợp bên Quảng Cáo và In Ấn:
- Nếu là máy scan thuộc loại "dữ dằn", thì vô tư về độ phân giải, nên chọn độ phân giải là 300dpi, hệ màu là CMYK.
- Nếu là máy scan thông dụng phóng lớn gấp 1,5 kích thước cần phóng lớn (VD: Bạn cần phóng lên 100% từ hình gốc thì chọn là 150%), độ phân giải từ 72 đến 120dpi, hệ màu của loại máy này mặc định là RGB.
* Lấy đúng kích thước thật: Phù hợp bên Quảng Cáo, In ấn và Web.
- Phần này tôi hướng dẫn cách scan trên loại máy thông dụng, nếu muốn tấm ảnh cực nét thì nên phóng lớn rồi sau đó thu lại bằng kích thước thật (Điều này chỉ phù hợp với tấm ảnh có chất lượng tốt, vì nguyên tắc khi phóng lớn thì pixel tốt hay xấu đều bị phóng lớn như nhau, và nhất là máy scan thông dụng thì không có khả năng xử lý các pixel xấu khi phóng lớn)
- Nên tắt hết toàn bộ các chức năng chỉnh ảnh trên tùy chọn của driver của máy scan, độ phân giải nên chọn là 300dpi
* Máy scan loại tốt, tối thiểu phải đạt được 32bit màu trở lên, nhưng không phải máy nào có 32bit màu thì đều dùng được, vì có rất nhiều hãng ghi trên phần thông số kỹ thuật máy là 32bit màu, nhưng thực chất là 32bit nội suy chứ không phải là quang học!
* Một kinh nghiệm kha khá về tinh chỉnh máy scan, cái này thì không thể viết hết được, vì mỗi hãng sản xuất đều sử dụng những trình điều khiển khác nhau, vì vậy tốt nhất là các bạn nên thử nghiệm nhiều lần (Thậm chí phải trả giá rất nặng nếu làm bên in ấn!) hoặc ai đó "cầm tay chỉ việc".
- Scan ảnh vào máy có 3 dạng:
* Scan phim: Đây là chế độ scan tốt nhất, đòi hỏi phải có máy scan thuộc loại "dữ dằn" (Tôi không nói tới những máy scan phim rẻ tiền thuộc dạng All in One!). Loại này cho phép scan ở 2 chế độ màu là RGB và CMYK
* Scan có hút chân không (Hay còn gọi là scan Drum, scan ống...), loại này thì còn "dữ dằn" hơn loại trên, máy scan có giá trị lên đến hàng chục ngàn USD, chỉ có những Công ty In ấn hoặc Chế bản thuộc loại "Bự" thì mới đầu tư nổi. Và loại này cũng cho phép scan ở 2 chế độ màu là RGB và CMYK, ngoài ra nó còn cho phép scan save to file (Tif) ở chế độ "chay" (Là chế độ scan không có bất cứ sự cân chỉnh nào) đây là "tuyệt chiêu" của loại máy này, nếu các bạn làm bên in ấn thì sẽ thấy đây là điểm phải nói là "Trên cả tuyệt vời".
* Scan bàn là máy scan có khổ scan từ A3 đến A4, đây là loại thông dụng nhất, và cho chất lượng tương đối, chỉ hỗ trợ hệ màu RGB.
* Ngoài ra muốn màu sắc của tấm ảnh giống gần như là tuyệt đối với tấm ảnh gốc thì các bạn phảo có 1 monitor thuộc loại "dữ" và máy cân chỉnh màu màn hình, một driver màu của những hãng chuyên viết driver màu hỗ trợ cho Photoshop. Và đương nhiên bạn phải có 1 máy tính cấu hình tương đương.
- Scan tấm ảnh vào máy với mục đích gì:
* Phóng hình: Phù hợp bên Quảng Cáo và In Ấn:
- Nếu là máy scan thuộc loại "dữ dằn", thì vô tư về độ phân giải, nên chọn độ phân giải là 300dpi, hệ màu là CMYK.
- Nếu là máy scan thông dụng phóng lớn gấp 1,5 kích thước cần phóng lớn (VD: Bạn cần phóng lên 100% từ hình gốc thì chọn là 150%), độ phân giải từ 72 đến 120dpi, hệ màu của loại máy này mặc định là RGB.
* Lấy đúng kích thước thật: Phù hợp bên Quảng Cáo, In ấn và Web.
- Phần này tôi hướng dẫn cách scan trên loại máy thông dụng, nếu muốn tấm ảnh cực nét thì nên phóng lớn rồi sau đó thu lại bằng kích thước thật (Điều này chỉ phù hợp với tấm ảnh có chất lượng tốt, vì nguyên tắc khi phóng lớn thì pixel tốt hay xấu đều bị phóng lớn như nhau, và nhất là máy scan thông dụng thì không có khả năng xử lý các pixel xấu khi phóng lớn)
- Nên tắt hết toàn bộ các chức năng chỉnh ảnh trên tùy chọn của driver của máy scan, độ phân giải nên chọn là 300dpi
Nhận xét
Đăng nhận xét